Người Raglai ở xã Phan Điền, có một tộc Masuh là hậu duệ của vua Pô Dam, có mối quan hệ mật thiết với người Chăm ở thôn Lạc Trị, xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong. Hiện nay, tộc họ này còn lưu giữ Ciét atau (vật đựng đồ linh thiêng, quan trọng của dòng tộc) của Pô Dam bao gồm: 08 sắc phong, 01 bộ áo truyền thống Chăm (Aw thrah), 01 tấm váy đen xọc (Aban), 01 dây lưng dệt hoa văn hai mặt (talei ka-ing makam) và 01 chiếc quạt giấy màu xanh nước biển.
Trước tình hình dịch viêm đường hô hấp cấp Covid -19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Thời tiết không thuận lợi, hạn hán kéo dài nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của một bộ phận tín đồ người Chăm theo đạo Bàlamôn trên địa bàn huyện Bắc Bình.
Người Cờho là một trong số 21 tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme ở Việt Nam, địa bàn cư trú của người Cờho tập trung ở phía Nam Tây Nguyên, đông nhất ở tỉnh Lâm Đồng và phía Tây tỉnh Bình Thuận tiếp giám với Nam Trường Sơn.
Cứ vào tháng 3 âm lịch người dân Bình Thuận lại nô nức chuẩn bị cho lễ cúng đất. Quy mô tổ chức không còn thuộc phạm vi làng xã mà gói gọn trong phạm vi gia đình. Người ta thường cúng vào ngày mùng 10 tháng 3 vì cho đó là ngày vía của ông chủ đất. Ngày này ngẫu nhiên trùng hợp với ngày giỗ Tổ Hùng Vương của dân tộc Việt Nam.
Đền thờ Công chúa Bàn Tranh hay còn được người dân trên đảo gọi là đền thờ Bà Chúa Xứ, là ngôi đền cổ do người Chăm xây dựng từ cuối thế kỷ XVI. Đền thờ được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch sử quốc gia tại Quyết định số 227/QĐ-BVHTTDL ngày 28/01/2015.
Lễ hội nghinh ông của người Hoa ở Phan Thiết, Bình Thuận
Đình Bình An tọa lạc tại thôn Bình An, xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Di tích nằm cách UBND xã Bình Thạnh khoảng 600m và cách trung tâm huyện Tuy Phong 8km về hướng Nam. Đình Bình An được tạo lập vào năm Canh Thìn (1700) để thờ Thành hoàng Bổn cảnh, các bậc Tiền hiền, Hậu hiền và những người có công trong việc lập làng và dựng đình ngày trước.