Tìm Kiến

Tìm kiếm chọn lọc

TRƯNG BÀY HIỆN VẬT VĂN HÓA KHẢO CỔ HỌC ĐA KAI

Thứ năm - 20/04/2017 03:50
TRƯNG BÀY HIỆN VẬT VĂN HÓA KHẢO CỔ HỌC ĐA KAI

TRƯNG BÀY HIỆN VẬT VĂN HÓA KHẢO CỔ HỌC ĐA KAI

          Di tích khảo cổ học Đa Kai thuộc thôn 3, xã Đa Kai, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận được phát hiện do quá trình khai hoang, san ủi trồng cà phê của Nông trường Đức Linh vào những năm 1977-1978, người dân phát hiện số lượng lớn di vật là rìu đá, bàn mài đá, cuốc đá, dao đá và rất nhiều mảnh gốm vỡ, nằm trong một khu vườn rộng lớn. Từ đó giúp cho các nhà nghiên cứu biết đến di tích cư trú này. Đặc biệt, xung quanh khu vực lân cận di tích phát hiện được 3 bộ đàn đá, là nhạc cụ cổ xưa nhất của loài người. Di tích được nhà khảo cổ học Nhật Bản và Việt Nam đến khai quật và nghiên cứu. Về niên đại Đa Kai là một di tích thuộc thời đại hậu kỳ Đá mới (Nishimira Masanari, 2000), trong khoảng trên dưới 3000 ngàn năm cách ngày nay. 



                                                          Rìu đá Văn hóa Đa Kai
                                                                 


                                                        Cuốc đá trong Văn hóa Đa Kai



                                                              Đàn đá

Tác giả bài viết: Phòng Trưng bày - Thuyết minh

Tổng số điểm của bài viết là: 11 trong 3 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Theo dòng sự kiện

Xem tiếp...

Những tin cũ hơn

 

Thông Báo - Giấy Mời - Văn Bản

Hiện Vật Tiêu Biểu

  • Tên hình ảnh 1
  • Ảnh khai thác cổ vật
  • Tên hình ảnh 1
  • Tên hình ảnh 1
  • Chèo bả trạo
  • Lễ nghinh ông
  • Bình gốm
  • Đàn đá
  • Rìu đá
  • Vươn miện của vua và hoàng hậu

Thư Viện Video Clip

Văn hóa Chăm Pa

Văn hóa Chăm Pa

Đã xem: 3271
13/02/2017
Khai quật cổ vật

Khai quật cổ vật

Đã xem: 2715
13/02/2017

Liên Kết WebSite

Thống Kê Truy Cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 146

Máy chủ tìm kiếm : 1

Khách viếng thăm : 145


Hôm nayHôm nay : 30962

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1318808

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 37589577

Đường Đi