Nằm trong chuỗi các hoạt động, sự kiện chào mừng kỷ niệm 30 năm Tái lập tỉnh Bình Thuận; Sở văn hoá, Thể thao và Du lịch sẽ phối hợp với UBND thị xã La Gi long trọng tổ chức Lễ đón nhận Quyết định và Chứng nhận của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Lễ hội Dinh Thầy Thím vào Danh mục di......
Lễ hội Katê là một bộ phận quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của người Chăm; phản ánh nhiều khía cạnh văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuật liên quan đến sinh hoạt và đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của đồng bào Chăm. Katê là lễ hội lớn nhất, có ý nghĩa......
Lễ hội dinh Thầy Thím ra đời và tồn tại gắn liền với sự hình thành của thiết chế thờ tự dinh và mộ Thầy Thím, đây chính là không gian linh thiêng, trang trọng để người dân địa phương và du khách thập phương đến bái tế và thực hiện các lễ nghi, lễ hội truyền thống gắn với tập tục, tín ngưỡng có từ......
Trong dân gian người Việt cũng như người Chăm và người Hoa đều cho rằng: Cá Ông hay cá Voi không phải là một loài cá bình thường mà là một loài cá thần. Biểu hiện ở đây không phải là sức vóc to lớn và sức chịu đựng khác thường, mà là loài cá có suy nghĩ, có tình cảm và đặc biệt là sự cảm nhận về tâm......
Hội thi sáng tác tranh “Bảo tồn di sản văn hóa địa phương” được tổ chức 02 năm một lần. Đây là một sân chơi hữu ích nhằm phát triển năng khiếu hội họa, kích thích tư duy sáng tạo, định hướng thẩm mỹ cho học sinh về di sản văn hóa dân tộc nói chung, lễ hội, tín ngưỡng truyền thống, danh lam thắng......
Lễ hội đình làng - nét đặc trưng riêng về văn hóa làng xã của người Việt trong mỗi làng quê Việt Nam. Theo tư liệu Hán - Nôm lưu lại thì đình làng Đức Thắng, phường Đức Thắng, thành phố Phan Thiết được khởi tạo từ năm Tân Sửu (1841) đời vua Thiệu Trị năm thứ 1 để thờ Thành hoàng làng, các bậc Tiền,......
Sáng ngày 30/11/2020, UBND huyện Bắc Bình tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh đối với đền thờ Thiên Y A Na.
Đến dự buổi Lễ có ông Võ Thành Huy - Phó Giám đốc phụ trách Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận; ông Trần Thanh Toàn - Phó Chủ tịch UBND huyện Bắc Bình; đại......
Bắc Bình là huyện có người Chăm sinh sống đông nhất (khoảng trên 20 nghìn người), chiếm gần 2/3 dân số người Chăm ở tỉnh Bình Thuận. Người chăm huyện Bắc Bình chia làm hai nhóm tôn giáo chính: Chăm Ahiér (theo tôn giáo Bàlamôn) có 6 làng (Palei) và người Chăm Awal (theo tôn giáo Bàni) có 6 làng, họ......
Sáng ngày 12 tháng 6 năm 2020 tại Hội trường Thành ủy Phan Thiết, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND thành phố Phan Thiết long trọng tổ chức Lễ đón nhận Giấy Chứng nhận đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Cầu ngư ở vạn Thủy Tú; Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh......
Ra Glai là một tộc người cư trú ở phía Nam và Đông Nam Trường Sơn- Tây Nguyên, thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô - Pôlynêdi. Tên tộc người được các tài liệu phiên âm là Ra Glai, Radlai, Ranglai, Rai... Địa bàn cư trú chủ yếu là vùng rừng núi và thung lũng ở độ cao khoảng 500-1000m và các đơn vị cư trú gọi......
Cứ vào đầu tháng 1 Chăm lịch (nhằm tháng 4 Dương lịch) đến hết thượng tuần trăng của tháng, khắp các làng Chăm rộn ràng chuẩn bị cho nghi thức lễ Tống ôn đầu năm. Năm 2020, Rija Nâgar tại các làng Chăm trong tỉnh Bình Thuận sẽ diễn ra bắt đầu từ ngày 22/4 đến ngày 06/5/2020....
Trong quá trình di dân vào vùng đất phía Nam khẩn hoang và tạo lập cuộc sống mới, các thế hệ ông cha ta ngày trước đã mang theo phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống và trong đó có Phật giáo. Trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, giáo lý của Phật giáo dễ dàng thấm nhuần vào tâm thức......
Đền thờ Công chúa Bàn Tranh hay còn được người dân trên đảo gọi là đền thờ Bà Chúa Xứ, là ngôi đền cổ
do người Chăm xây dựng từ cuối thế kỷ XVI. Đền thờ được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch sử quốc gia tại Quyết định số 227/QĐ-BVHTTDL ngày 28/01/2015....
...
...
...
...
...
...
...